Thứ Sáu, 18 tháng 5, 2012

ke hoach bai day


Mẫu kế hoạch bài dạy: “BÍ MẬT CẦU VỒNG“


Người soạn
Họ và tên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
                Nguyễn Thị Mơ
                Nguyễn Thị Thủy
                Nguyễn Thị Huyền Trang
                Hoàng Ngọc Trà
Email: https://www.dropbox.com/home/Intel_2011
Quận: 5

Trường:ĐH Sư Phạm

Thành phố HCM

Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy:
Bí mật cầu vồng
Tóm tắt bài dạy
Tán sắc ánh sáng là một hiện tượng tự nhiên kì thú đối với con người. Trong đó hiện tượng xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa đang còn nhiều điều bí ẩn cần giải thích.
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hiện tượng tán sắc ánh sáng. Qua các hoạt động của bài học, các em đọc, mô tả thí nghiệm và giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng. Từ đó, chúng ta nắm vững được khái niệm ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc. Dựa vào đó, chúng ta sẽ tìm hiểu, giải thích được một số hiện tượng tán sắc ánh sáng có trong cuộc sống ví dụ như hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa.
Lĩnh vực bài dạy
Vật lý
Cấp / lớp  
Cấp 3 lớp 12
Thời gian dự kiến
45 phút
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
Học sinh đọc và tìm hiểu các tài liệu in và trực tuyến.
Xác định và đưa ra những câu hỏi quan trọng mà làm rõ những quan điểm khác nhau và hướng đến những giải pháp tốt hơn
Khoanh vùng, phân tích và tổng hợp thông tin để giải quyết vấn đề và trả lời câu hỏi
Khả năng diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng một cách rõ ràng và hiệu quả qua hình thức nói và viết
Học sinh biết cách bố trí các thí nghiệm
Hiểu và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Phân biệt được ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Kiến thức:
Mô tả thí nghiệm hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Quan sát và so sánh chùm tia sáng tới và ló ra khỏi lăng kính.
Mô tả thí nghiệm của Niuton về ánh sáng đơn sắc và thí nghiện tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.
Học sinh có thể đề ra một số phương án thí nghiệm khác để tổng hợp ánh sáng trắng
Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Xác định được chiết suất của môi trường ảnh hưởng đến màu sắc của ánh sáng ntn.
Ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Kỹ năng:
Vận dụng và liên hệ kiến thức với các hiện tượng trong thực tế
Thu thập được hình ảnh, phim, tư liệu về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Giải thích được một số hiện tượng tán sắc ánh sáng như cầu vồng…

Bộ câu hỏi định hướng


Câu hỏi khái quát

[?] Tại sao lại có cầu vồng?


Câu hỏi bài học
[?] Niuton đã làm gì để chứng minh có hiện tượng tán sắc ánh sáng?
[?] Lăng kính có nhuộm màu cho ánh sáng không?
[?] Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi nào?



Câu hỏi nội dung
[?]Hiện tượng gì xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua lăng kính?
[?]Ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính có hiện tượng gì xảy ra?
 [?]Khi tổng hợp ánh sáng đơn sắc ta được điều gì?
 [?]Ánh sáng trắng là gì?
[?]Hiện tượng tán sắc as là gì?
[?]Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng?
[?]Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng?






Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá



Trước khi bắt đầu dự án
Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc
Sau khi hoàn tất dự án



Nhập các mẫu đánh giá giúp bạn quyết định kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ và nhận thức sai lệch của học sinh
Nhập các mẫu đánh giá giúp bạn quyết định kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ và nhận thức sai lệch của học sinh
Nhập các mẫu đánh giá như đánh giá nhu cầu học sinh, giám sát tiến trình, kiểm tra sự tiếp thu, khuyến khích trao đổi tri thức,  tự định hướng và cộng tác
Nhập các mẫu đánh giá như đánh giá nhu cầu học sinh, giám sát tiến trình, kiểm tra sự tiếp thu, khuyến khích trao đổi tri thức,  tự định hướng và cộng tác
Nhập các mẫu đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh, khuyến khích trao đổi tri thức, đánh giá nhu cầu của học sinh để hỗ trợ cho việc giảng dạy trong tương lai.
Nhập các mẫu đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh, khuyến khích trao đổi tri thức, đánh giá nhu cầu của học sinh để hỗ trợ cho việc giảng dạy trong tương lai.
Tổng hợp đánh giá
Mô tả những đánh giá mà bạn và học sinh sẽ sử dụng để đánh giá nhu cầu, đặt ra mục tiêu, giám sát tiến trình, phản hồi, đánh giá tư duy và tiến trình, và ôn tập trong suốt quá trình học tập. Sử dụng các phiếu đánh giá:
  • Sử dụng các phương pháp đánh giá không chính thống trong suốt bài học.
  • Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày.
  • Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập của mình và cung cấp phản hồi của bạn học.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
Kĩ năng tìm kiếm, phân tích, tổng hợp tài liệu.
Kĩ năng giải quyết vấn đề, lập luận, suy diễn và các khía cạnh sáng tạo.
Kĩ năng làm việc nhóm, hợp tác, trao đổi.
Kĩ năng thiết kế và trình chiếu powerpoint.
Kĩ năng thuyết trình, phản biện.
Các bước tiến hành bài dạy
Một bức tranh rõ ràng của chu kỳ dạy - học. Mô tả về phạm vi và trình tự hoạt động của học sinh và giải thích cách thức học sinh tham gia hoạch định việc học của các em ra sao.
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học sinh tiếp thu chậm
Mô tả những thay đổi dành cho đối tượng học sinh, ví dụ như dành thêm thời gian nghiên cứu, điều chỉnh mục tiêu học tập, thay đổi các mẫu đánh giá, chia nhóm, lịch trình đánh giá, kỹ năng công nghệ và sự hỗ trợ của các chuyên gia. Mô tả những thay đổi về cách mà học sinh sẽ trình bày kết quả học tập (Ví dụ như thay bài kiểm tra viết tay bằng bài thuyết trình)

Học sinh không biết tiếng Anh
Mô tả nguồn hỗ trợ ngoại ngữ, ví dụ như hướng dẫn học tiếng Anh từ các học sinh đã biết tiếng Anh hoặc từ những người tình nguyện của cộng đồng. Mô tả các tài liệu phù hợp như tài liệu bản ngữ, công cụ bảng biểu, tài liệu minh hoạ, tự điển song ngữ và các công cụ dịch thuật. Mô tả những thay đổi về cách mà học sinh sẽ trình bày kết quả học tập (Ví dụ như trình bày bằng tiếng Việt thay vì tiếng Anh, hoặc một bài thuyết trình thay cho bài kiểm tra viết)

Học sinh năng khiếu
Mô tả sự đa dạng trong cách thức học sinh tìm hiểu nội dung bài học, bao gồm nghiên cứu độc lập, nhiều tuỳ chọn để học sinh thể hiện và trình bày những gì đã học, ví dụ như hoàn thành những thử thách khó khăn hơn, đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng hơn ở các chủ đề có liên quan đến thiên hướng của học sinh, dự án / nhiệm vụ có một kết thúc mở.
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
Máy quay
Máy tính
Máy ảnh kỹ thuật số
Đầu đĩa DVD
Kết nối Internet
Đĩa Laser
Máy in
Máy chiếu
Máy quét ảnh
TiVi
Đầu máy VCR
Máy quay phim
Thiết bị hội thảo Video
Thiết bị khác
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính
Ấn phẩm
Phần mềm thư điện tử
Bách khoa toàn thư trên đĩa CD
Phần mềm xử lý ảnh
Trình duyệt Web
Đa phương tiện
Phần mềm thiết kế Web
Hệ soạn thảo văn bản
Phần mềm khác

Tư liệu in
Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo v.v.
Hỗ trợ
Những đồ vật cần thiết cho bài dạy. Đừng liệt kê những vật dụng hằng ngày có sẵn trong phòng học.
Nguồn Internet
Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn.
1.12
 
Yêu cầu khác
Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh v.v.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét